Vì sao ư ? Cơ chế của một nền chính trị dân chủ - một thể chế đa nguyên sẽ mang đến cho các bạn được những gì ?
1. Vấn đề tham nhũng bị kiểm soát chặt chẽ.
2. An sinh xã hội hỗ trợ tốt cho mọi công dân.
3. Bầu cử tự do,bầu chọn những người tốt vào cơ quan công quyền.
4. Tự do ngôn luận đối chất trực tiếp với Chính Phủ.
5. Tự do làm giàu tùy thuộc tài năng, trí tuệ của mình có sự hổ trợ ngân hàng.
6. Có tiền muốn đi đâu thì đi.-khái niệm sổ hộ khẩu và đăng kí tạm trú -tạm vắng là cái gì ???
7. Học vấn miễn phí đến bậc trung học.
8. Y tế chăm sóc ,hỗ trợ cho người nghèo tốt.
9. Khoa học, kỹ thuật ,chất lượng trình độ hơn hẳn Xã Hội Chủ Nghĩa .
10. Vì là nền kinh tế hàng hóa nên quản lý tốt ,cả quản lý chính trị, ngoại giao.
11. Lãnh đạo nhiệm kỳ ,không ôm quyền hành hết phần đời còn lại.
12. Nhà nước phục vụ, đáp ứng mọi quyền lợi cho nhân dân thực sự, đúng nghĩa của nó.
Vì sao ư ? Vị họ theo mô hình quản lí nhà nước TAM QUYỀN PHÂN LẬP, sẽ được phân tích dưới đây * :
- * phần định nghĩa Tam Quyền Phân Lập tổng hợp từ nhiều facebook của những nhà đấu tranh dân chủ như Tuấn Đặng, Hoàng Nguyên.
Tam Quyền Phân Lập
- LẬP PHÁP : Quốc hội là cơ quan đặt ra những điều luật trong hệ thống luật pháp của quốc gia, đưa ra những chính sách, chương trình hay những dự án về mặt kinh tế, y tế, dân sinh, xã hội nói chung, hay quyết định tăng giảm thuế hoặc thông qua việc tiêu dùng ngân sách của các cơ quan trực thuộc Quốc gia nói riêng.
Quốc hội thường là lưỡng viện , bao gồm : thượng viện và hạ viện , trong đó có các thượng nghị sĩ ,dân biểu....v.v...
Các thành viên trong Quốc hội bắt buộc phải do dân bầu lên, không phân biệt đảng phái và không đảng phái cũng có thể được bầu.
Vì là cơ quan quyền lực của nhân dân và là cơ quan quyền lực cao nhất của quốc gia, Quốc hội có quyền phế truất Tổng thống-Thủ tướng nếu Tổng thống vi phạm luật pháp quốc gia bằng cách cho các thành viên Quốc hội bỏ phiếu, không thể có sự bao che ở đây, vì đã có đa đảng, và mỗi 1 nghị sĩ đại diện cho 1 khu vực dân cư chứ không đại diện cho đảng.
Chính phủ muốn dùng ngân sách để xây cất, chi tiêu cụ thể cho dự án nào đó... bắt buộc phải có sự cho phép của Quốc hội, chứ không được tự ý quyết định.
Chỉ có Quốc hội mới có quyền tuyên bố chiến tranh hay ngừng chiến vì đưa đất nước vào binh đao hay không phải chính do dân quyết định.
- HÀNH PHÁP : Chính phủ là cơ quan phụ trách điều hành mọi công việc của quốc gia, Tổng thống- Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, tiếp theo là các Bộ trưởng.
Người đứng đầu chính phủ phải do dân bầu lên. Ở các quốc gia không có Tổng thống ( ví dụ : chế độ Quân chủ lập Hiến ) thì Thủ Tuớng và các Bộ trưởng phải do dân bầu lên thông qua Quốc hội.
Ở các quốc gia có Tổng thống thì các Bộ trưởng do Tổng thống chọn và phải có sự đồng ý chấp thuận của Quốc hội bằng phiếu bầu.
Nếu Quốc hội không đồng ý thì Tổng thống phải đề cử người khác.
Như đã nói ở trên, Quốc hội ( tức dân ) có quyền phế truất Tổng thống- Thủ tướng thì Quốc hội cũng có quyền phế truất Bộ trưởng khi các bộ trưởng xảy ra tiêu cực.
Hệ thống cảnh sát là lực lượng vũ trang của chính phủ, được quyền bắt giữ nghi can theo luật pháp, nhưng không có quyền xử án và cũng không có quyền đặt ra luật pháp.
Nếu các cảnh sát lạm quyền tự ý không làm theo luật, dân có quyền kiện ngược lại các cảnh sát. Cảnh sát trưởng địa phương cũng do người dân trực tiếp bầu ra.
- TƯ PHÁP : phụ trách xử mọi vụ án cho đất nước, nhân dân.... bao gồm 1 hệ thống Tòa án từ cấp nhỏ nhất cho đến Tòa án tối cao quốc gia.
Để đảm bảo Tư pháp độc lập, khi xử án không vướng vào tình trạng phe phái thì các Quan toà ( Thẩm phán ) phải do dân bầu lên và phải là những người không có đảng phái, không được quyền tham gia đảng, không được quyền lập đảng.
Khi tòa án xảy ra tiêu tực thì Quốc hội ( tức dân ) có quyền tố cáo và cách chức Thẩm phán.
Tòa án chỉ có quyền xử án, không có quyền đặt ra luật pháp, cũng không có quyền bắt giữ người.
Đừng đầu nhánh Tư pháp là Tòa án tối cao quốc gia, bao gồm 1 nhóm thẩm phán ( thường là số lẻ ) làm việc bằng cách bỏ phiếu... Và cơ quan quyền lực này có quyền phán quyết 1 đạo luật là vi hiến và bãi bỏ nó ( thường là do người dân thấy 1 đạo luật bất hợp lý, sẽ biểu tình để gây sức ép lên Quốc hội và Tòa án ).
Cơ quan này cũng có quyền phán quyết những việc làm vi hiến của Tổng thống.
Các bạn có thể thấy việc đơn giản nhất khi Lập pháp và Hành pháp không chung nhau thì đất nước sẽ hạn chế được việc tham nhũng.
Dân nộp thuế cho chính phủ, nhưng chính phủ muốn dùng tiền thuế của dân vào việc gì phải hỏi ý kiến của Quốc hội ( tức dân ) , phải giải trình đầy đủ rõ ràng là giao tiền cho ai, sổ sách liệt kê chi tiết đầy đủ tiền này dùng cho mục nào, tiền kia chi cho khoản nào... yêu cầu giải trình tài chính công khai minh bạch như thế thì rất dễ phát hiện tham nhũng.
* Tư pháp là cơ quan mang lại công lý cho nhân dân, cho nên việc Tư pháp độc lập để có thể công tư phân minh, không thiên vị xử án là điều quá dễ hiểu.
Nhưng nếu Tư pháp bị mua chuộc thì sao ?
Không sao hết, người dân vẫn còn quyền lực thứ 4, đó là tự do báo chí ( 1 phần của tự do ngôn luận ).
Khi người dân có quyền tự viết báo tố cáo tiêu cực, gây sức ép lên các Tòa án, thậm chí biểu tình buộc các Tóa án phải xem lại việc xử án của mình, làm việc nghiêm túc hơn.
- Nếu báo chí cũng bị mua chuộc thì sao ? Bạn vẫn còn có đa đảng.
Việc các đảng phái lúc nào cũng cạnh tranh với nhau giành lòng tin của dân đảm bảo các đảng rất là hăng hái trong việc bới móc tiêu cực, sai pham của đối phương.
- Nếu tất cả các đảng liên kết, thông đồng lại với nhau thì sao ?
Bạn vẫn có thể tự lập đảng, miễn là đảng của bạn đứng về quyền lợi của người dân thì tất nhiên - người dân sẽ ủng hộ cho đảng của bạn chống lại các đảng phái biến chất kia.
- Điều gì bảo đảm rằng đảng của bạn không bị các đảng khác đàn áp ? Là do quân đội phi chính trị.... tức là không đảng nào đuộc độc quyền lãnh đạo quân đội, quân đội chỉ tuân theo Hiến pháp và mọi quyết định đến từ Quốc hội ( tức dân ).
Tất cả các đảng phái chỉ có thể đấu đá, thi thố với nhau qua việc giành lòng tin của nhân dân.
"""""""""""""
******
Vậy đó, đơn giản chỉ có thế.
Và điều quan trọng nhất- ở một thể chế đa nguyên và đa đảng thì Nguyên thủ Quốc gia là LÃNH ĐẠO của nhân dân chứ không phải là người CAI TRỊ nhân dân như mấy ông kễnh thuộc mấy nước cộng sản độc đảng như anh Ba Tàu , Triều Tiên hay Việt Nam ta hiện nay.
Thực tế trên thế giới đã từng có nhiều Thể chế nhà nước.
Nhưng hiện nay - trong phạm vi bài viết này - tôi muốn nói rõ hơn về 2 loại hình thể chế nhà nước dưới đây , và họ cũng theo mô hình quản lí nhà nước Tam Quyền Phân Lập như trên đã nêu :
Cộng hòa đại nghị - cộng hòa nghị viện là một hình thức cộng hòa mà nguyên thủ quốc gia ( Tổng Thống hay Thủ Tướng ) được bầu ra và quốc gia đó có một nghị viện mạnh và các thành viên chính của bộ phận hành pháp được chọn ra từ nghị viện đó.
Các Quốc gia theo thể chế Cộng hoà đại nghị hiện nay khá nhiều như : Đức, Phần Lan, Hy Lạp, Ý , Ba Lan , Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha...v.v...
Quân chủ lập hiến -quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó tồn tại vua -nữ hoàng nhưng đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm trong tay quốc hội do đảng chiếm đa số ghế đứng đầu.
Danh sách các nước quân chủ lập hiến và tên vị vua-nữ hoàng của nước đó * :
Châu Á :
- Bahrain* : quốc vương Hamad Bin Isa Al Khalifa.
- Campuchia : quốc vương Norodom Sihamoni.
- Nhật Bản : Hoàng Đế Akihito.
- Jordan* : quốc vương Abdullah II.
- Kuwait*: emir ( tiểu vương ) Sabah Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah.
- Malaysia : sultan Mizan Zainal Abidin.
- Nepal : quốc vương Gyanendra Bir Bikram Shah Dev.
- Thái Lan : quốc vương Bhumibol Adulyadej.
- Liên hiệp các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất : tiểu vương Khalifa bin Zayed Al Nâhyan.
Châu Âu ( ngoài Anh ) :
- Andorra : hoàng tử Giám mục Joan Enric Vives Sicília, và Tổng Thống Pháp François Hollande -tổng thống Pháp cũng kiêm tước vị Đồng thái tử của Công quốc Andorra và Tổng Chỉ huy Binh đoàn Danh dự (Légion d'honneur), nguyên tắc Tổng thống Pháp mặc định là 1 trong 2 hoàng tử Andorra )
- Bỉ : quốc vương Albert II.
- Đan Mạch : nữ hoàng Margrethe II.
- Lichtenstein : hoàng tử Hans-Adam II.
- Luxembourg : đại công tước Henri.
- Monacco : Hoàng tử Albert II.
- Hà Lan : nữ hoàng Beatrix.
- Na Uy : quốc vương Harald V.
- Tây Ban Nha : quốc vương Juan Carlos.
- Thụy Điển : quốc vương Carl XVI Gustaf.
Các lãnh thổ của nữ hoàng Elizabeth II :
- Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ireland
- Canada
- Úc
- New Zealand
- Jamaica
- Barbados
- Bahamas
- Grenada
- Papua New Guinea.
- Solomon Islands
- Tuvalu
- Saint Lucia
- Saint Vincent và the Grenadines
- Antigua và Barbuda
- Belize
- Saint Kitts và Nevis.
* Các Quốc gia trên có thể có một số thay đổi về mặt các vị trí hay một số Danh hiệu, Tước hiệu.
Tất cả các vua và nữ hoàng ở trên đều có quyền lực... trên lý thuyết.
Lấy ví dụ của nền quân chủ nổi tiếng nhất hiện nay là Anh : nữ hoàng Anh có quyền chỉ định ai sẽ là thủ tướng hay toàn quyền ( quốc hội chỉ có quyền đề cử ), giám sát các hoạt động của thủ tướng, cắt chức thủ tướng, giải tán chính phủ, triệu tập quốc hội khi cần thiết, thông qua hay bác bỏ các dự luật do quốc hội trình lên.
Nữ hoàng Anh cũng là tổng tư lệnh tối cao của các lực lượng vũ trang Anh quốc.
Thống kê Good Country Index là một bằng chứng chế độ quân chủ lập hiến là một chế độ hợp lý và triển vọng nhất để phát triển đất nước, mang tự do dân chủ đến cho người dân.
Vì chỉ có nền quân chủ lập hiến mới có thể hạn chế một cách hữu hiệu nguy cơ các chính khách và đảng phái, vì tham lam quyền hành, tự thần thánh hóa mình để chiếm độc quyền độc đảng.
Giảm bới quyền hành của chính khách sẽ giảm bớt cái tham ô, bất tài của bè phái và đưa đất nước thật sự đi tới nhờ trọng dụng tài năng, trí thức.
Trong Top 20 nước hạng đầu về đóng góp tốt cho hành tinh và nhân loại, đa số ( 11 nước ) những nước này theo chế độ quân chủ lập hiến và là những nước có tự do dân chủ nhất thế giới.
Tất cả Top 20 nước không nước nào theo XHCN Mác-Lênin.
Trong khi đó, 20 nước bị xếp hạng chót thì hầu hết là theo chế độ Cộng Hòa, trừ Cam Bốt và Qatar.
Còn ở mấy quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản như Việt Nam ta thì như sau :
- Chủ tịch nước thành lập quốc hội, sau đó quốc hội bầu Thủ Tướng chính phủ theo đề cử của chủ tịch nước.
-Thủ tướng chính phủ là người duy nhất có quyền điều hành mọi hoạt động trong quốc gia và thông qua biểu quyết của quốc hội và chủ tịch nước.
Mà tiếc cái là trong nguyên cái quốc hội của cộng sản Việt Nam thì toàn là Đảng viên của Đảng Cộng sản cả thôi, hình như cũng có cho thêm thắt vào ba em không có thẻ Đảng chui được vào quốc hội - nhưng thực tế thì mấy em đó chả có quyền hành con mợ gì sất.
Chẳng qua cộng sản Việt Nam chơi chiêu bài như thế cho ra vẻ là ta đây cũng có DÂN CHỦ dữ lắm chứ bộ à !
Thành ra mèo vẫn hoàn mèo, độc tài độc đảng thì muôn đời nó vẫn cứ là như thế.
Nguyên cái Đảng CSVN toàn là một lũ ngu si, đần độn và hám danh thì lấy đâu ra nhân tài , yêu nước thương dân hay có Tài , có Tâm và có Tầm thực sự để dẫn dắt và đưa nhân dân Việt Nam đi đến "đại con mợ nó đồng" - như lời một thằng già râu mắc dịch ,chết toi nào đó đã từng nói.
Mỗi lần cái đảng thúi nhà ta có Đại "hụi" Đảng là dân tình tha hồ được dịp mà bàn tán rôm rả.
Chậc...có thay diễn viên cũng thế thôi.
Vì vẫn là cái kép hát đó và vẫn cái sân khấu đó, chẳng qua là thay đổi vai chính phụ chút xíu.
Diễn viên hát thì dở ẹc, mà cứ đổ thừa do sân khấu chật và biên đạo kém.
Tương lai cũng chả có gì tốt hơn.
Tiên sư nhà chúng nó.
Bình Luận
Gia Khánh tuy nữ hoàng Anh có nhiều quyền lực nhưng bà ít tham gia hđ chính trị, có 1 trường hợp là bà cho phép toàn quyền úc (chức vụ tượng trưng cho nghi thức- thay mặc nữ hoàng anh giám sát ở úc) sa thải thủ tưởng úc (chức vụ cao nhất)
Đỗ Hà Thanh Chính xác rồi Gia Khánh , không phải như cộng sản Việt Nam nhà ta đâu, thời nay mấy cha cựu Tổng bí lù tuy không còn ngồi ngai vàng nhưng thực tế vẫn là một kiểu cố vấn cao cấp - một hình thức buông rèm nhiếp chính thôi.
Gia Khánh chế độ cộng sản thì làm gì có vụ về hưu hả chú, chúng làm 1 chức vụ cho đến chết thì thôi, như hcm làm chủ tịch từ năm 1954-1969 sau đó phó chủ tịch tôn đức thắng lên thay từ năm 1969 đến khi chết 1980, những tên như PVĐ, Lê Duẩn, Trường Chinh, Đỗ Mười, NVL,... chúng làm hết nhiệm kỳ tới già thì lại làm cố vấn cho đến khi chết thì thôi!
Binh Nguyen Lầm to. Ngày nay, nếu Trọng Lú hay 3x hoặc Tư Sẹo về hưu thì chưa chắc đã được như thế. Thời trước thì ít có cái để ăn nên mới trật tự như thế. Ngày nay thì... tranh nhau ăn và vì vục mặt xuống ăn nên phải cần ô dù. Mấy thằng ở trên đỉnh thì chỉ đành nhờ ngoại bang để giữ ghế thôi. Cho nên VN mất đất, mất đảo là chuyện dĩ nhiên và sẽ còn tiếp tục mất thêm nữa.
TQ thì chẳng còn ai nên họ Tập với họ Giang cũng đành dùng võ lực choảng nhau đấy thôi.
Duy trì quyền lực được thì dù ngồi không cũng ăn ngập mặt và chả có thằng nào dám đụng.
Viết trả lời...
Đỗ Hà Thanh Thế mới bảo là buông rèm nhiếp chính, thực tế ảnh hưởng của mấy con lợn thuộc nhóm tứ trụ chỉ chấm dứt khi chúng chết thôi.
Phu Tran Bài viết rất hay với những ai thực tâm muốn học hỏi, hiểu biết để hướng tới tương lai tươi đẹp cho dân tộc Việt Nam!
Vanquang Luu kiến thức cơ bản ! nhưng rất tiếc nhiều người ko đươc học hoặc đọc trong chế độ xhcn. bài rất hay ! Biểu tượng cảm xúc like
Đoàn Thế Sơn Nói đơn giản là nếu mà CS nó tốt đẹp thì Liên Xô cũng chẳng sụp đổ và Cuba thằng anh em nửa vòng trái đất của Đảng CSVN cũng bỏ mẹ nó cái chế độ này rồi " nhà nước tư bản phục vụ lợi ích của giai cấp thượng lưu " nếu như thế thì tại sao rất ít người than phiền về chế độ tư bản. Mà cho dù có như vậy đi nữa thì người dân cũng có quyền biểu tình, họ có quyền con người. Chứ thử ở mấy nước mà CS nắm quyền xem, ra đường nói có một câu là bị gán cho cái tội phản động, bắt lên phường " hỏi cung " xong lê lết về nhà. Còn đa đảng đối lập nên nó kiềm hãm lẫn nhau, phanh phui những cái xấu của nhau để người dân có cái nhìn khách quan, chứ như độc đảng thì cái gì cũng Đảng là nhất, Đảng là mặt cmn trời thì người ta đâu có biết được sự thật. Thậm chí mình không biết Đảng CSVN có phải là theo chế độ CS không, hay là đó chỉ là cái để che đậy một chế độ độc tài..